Chăm sóc bé sốt cao khi mọc răng hàm như thế nào hiệu quả

Chăm sóc bé sốt cao khi mọc răng hàm như thế nào hiệu quả giúp bé giảm đau hạ sốt nhanh chóng thoải mái hơn trong quá trình răng mọc. Ở trong khoảng 20 đến 33 tháng tuổi bé sẽ mọc những chiếc răng hàm cuối cùng, những chiếc răng này thường có kích thước lớn hơn những chiếc răng khác nên làm trẻ đau và phát sốt liên tục, có nhiều trường hợp biếng ăn, sốt dai dẳng lâu ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sự phát triển của bé. Vậy khi trẻ mọc răng phải làm sao, chăm sóc trẻ bị sốt mọc răng như thế nào,…..sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây của mecuteo.vn mời các bạn cùng tham khảo.

Bé mọc răng hàm

Những chiếc răng sữa cuối cùng, cụ thể là bốn chiếc răng hàm dưới, còn gọi là răng cối sữa, thường mọc lên khi bé được 20 đến 33 tháng tuổi. Tuy vậy, một số trẻ vẫn còn mọc răng cho đến lúc 3 tuổi.

Mọc răng hàm thường rất đau vì chúng có kích thước lớn, đôi khi còn kèm theo sốt nhẹ và có thể làm bé thức giấc vào ban đêm. Tuy nhiên, thật may là cơn đau chỉ kéo dài một hoặc hai ngày cho mỗi chiếc răng.

cham soc be sot cao khi moc rang ham nhu the nao hieu qua 1

Bạn có thể cho bé ngậm một món đồ chơi, nút tay hoặc ngậm một chiếc khăn lạnh, đã bỏ trong tủ đá, hoặc khăn ấm cho đến khi cơn đau qua đi. Nhiều bác sĩ phản đối việc cho bé 2 tuổi rưỡi dùng kem bôi nướu vì chúng làm cho trẻ mút hoặc ngậm nướu răng quá lâu dẫn đến đau nướu răng, vì thế nếu bạn muốn dùng kem cho bé 2 tuổi rưỡi, nên hỏi ý kiến của bác sĩ nha khoa hoặc bác sĩ nhi.

Bé 2 tuổi rưỡi tè dầm

Việc bé tè dầm ban đêm sẽ làm gián đoạn giấc ngủ của bé và của cả bạn nữa. Thật khó để xác định lý do khiến bé tè dầm nhưng hiện tượng này khá phổ biến và thường xuất hiện, nhất là ở các bé trai hoặc những bé vừa mới học ngồi bô.

Nguyên nhân có thể là do bé ngủ quá sâu và không thức dậy kịp hoặc bàng quang và hệ thần kinh trung ương của bé 2 tuổi rưỡi còn chưa phát triển hoàn thiện. Có thể bạn chưa biết điều này: tè dầm còn mang tính di truyền nữa đấy.

Ba mẹ không nên la mắng hay chọc quê khi bé tè dầm. Bạn có thể cho bé uống ít nước sau khi ăn tối để xem tình trạng có cải thiện hơn không. Tuy nhiên, cách tốt nhất là cho bé mang tã đến khi bé hết hẳn tè dầm và nhớ lót một miếng chống thấm ở chỗ ngủ của bé.

Bạn nên để sẵn một bộ đồ ngủ và một tấm trải nệm khác ngay gần chỗ bé để có thể nhanh chóng dọn dẹp chỗ ngủ cho bé mà không làm mất giấc ngủ của bé và của bạn.

Nhưng bạn đừng quá lo lắng, tình trạng tè dầm ban đêm thường tự hết khi bé được 5 hoặc 6 tuổi.

Hy vọng với thông tin chăm sóc bé sốt cao khi mọc răng hàm như thế nào hiệu quả trên đây các bạn sẽ có cách chăm sóc cho bé yêu nhà mình hiệu quả nhất giúp bé giảm đau đớn khi mọc răng. Chúc các bé luôn khỏe mạnh phát triển toàn diện mỗi ngày và hãy luôn đồng hành ủng hộ cho mecuteo.vn để có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe nhé.

Bạn xem chưa?

Có thể bạn quan tâm!

Tags: , , , ,
Scroll to Top