Nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị bệnh suy thận

Nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị bệnh suy thận các bạn nên lưu ý để có thể chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất hạn chế biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Bệnh suy thận là suy giảm các chức năng của thận làm cơ thể không bài tiết được những chất độc mà thận lọc được, có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận và cách điều trị tùy theo từng giai đoạn của bệnh. Để giúp các bạn có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe sau đây mecuteo.vn sẽ chia sẻ với các bạn một vài thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.

Triệu chứng bệnh suy thận

Người bệnh bị suy thận có triệu chứng đau đầu do cao huyết áp, phù mặt hoặc tay chân hoặc bụng hoặc tất cả do ứ nước trong cơ thể, mệt mỏi, đắng miệng, chán ăn, buồn nôn, mờ mắt, đau đầu, giảm tập trung và giảm ham muốn tình dục, chóng mặt, da xanh, móng tay chân và niêm mạc mắt nhợt nhạt do thiếu máu, ngoài ra còn có thể thấy môi thâm, răng xỉn, đau xương và răng, và chảy máu chân răng.

nguyen nhan trieu chung va cach dieu tri benh suy than 1

Các loại suy thận

  • Suy thận mạn tính
  • Suy thận cấp

Xảy ra trong thời gian ngắn, trước đó chưa từng xảy ra hoặc đã xảy ra nhưng chữa khỏi được. Suy thận cấp có thể chữa khỏi nếu phát hiện sớm. Có một số trường hợp chuyển sang suy thận mãn tính.

Nguyên nhân suy thận

Có hai nguyên nhân chính: viêm cầu thận cấp và cao huyết áp (dài ngày, hoặc quá cao – áp lực máu mạnh gây phá hủy cầu thận). Ngoài ra còn có một nguyên nhân khác là biến chứng của bệnh tiểu đường.

Suy thận cấp thường do người bệnh ăn phải một vài thực phẩm như mật (mật cá, mật rắn…), măng, mang thai. Do ong đốt …sau khi viêm họng 14 ngày….

Tính nguy hiểm của suy thận

Ngoài chuyện sức khỏe: giảm tuổi thọ và chất lượng cuộc sống, giảm sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục, vô sinh.

Phòng bệnh hơn chữa bệnh

Cần xét nghiệm nước tiểu và máu, một năm 4 lần.

Điều trị suy thận

Nếu bệnh nhẹ thì phải uống thuốc và ăn kiêng nghiêm ngặt. Chế độ ăn kiêng rất phức tạp: đủ dinh dưỡng và năng lượng, nhưng phải vừa đủ (thậm chí gọi là ít) chất đạm và muối (K, Na).

Bệnh nặng, tức là khi chức năng thận giảm xuống còn dưới 50% (bạn nên biết rằng công suất của những quả thận ở người khỏe mạnh đạt 200% nhu cầu của cơ thể, đó là lí do tại sao người có một quả thận vẫn sống bình thường được), thì ngoài cách trên ra còn phải đưa người bệnh đi lọc máu (chạy thận nhân tạo) suốt đời.

Ngoài ra còn có cách khác: phương pháp lọc màng bụng (thẩm phân phúc mạc), hoặc ghép thận.

Sau khi tham khảo thông tin nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị bệnh suy thận trên đây hy vọng rằng các bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích chăm sóc sức khỏe mỗi ngày giúp cơ thể luôn khỏe mạnh. Chúc các bạn cùng gia đình luôn khỏe mạnh mỗi ngày và hãy luôn đồng hành ủng hộ cho mecuteo.vn để có thêm nhiều thông tin chăm sóc sức khỏe bổ ích nhé.

Bạn xem chưa?

Có thể bạn quan tâm!

Tags: , , , , , ,
Scroll to Top